Tìm kiếm: Kinh Đô
Diễn viên Hiền Mai trân quý những bức ảnh chụp từ hơn 20 năm trước, khi cô cùng mẹ rong ruổi, du ngoạn khắp nơi trên thế giới.
Từ bao đời nay, người dân Hoa Lư (Ninh Bình) vẫn lưu truyền câu chuyện huyền bí có liên quan đến lăng mộ vua Đinh. Tương truyền, sau khi vua Đinh Tiên Hoàng bị sát hại, triều đình đã làm 99 chiếc quan tài vua Đinh đưa vào chôn trong khắp vùng núi Hoa Lư.
Trần Nhân Tông (1258-1308), tên thật là Trần Khâm, ông là vị vua thứ 3 của nhà Trần, được sử sách ca ngợi là một trong những hoàng đế anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Dưới thời Trần Nhân Tông cai trị được xem là thời kỳ đất nước hưng thịnh. Sau khi rời ngai vàng, nhà vua xuất gia trở thành thủy tổ Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Nhiều người cho rằng, lăng mộ của nữ hoàng Trung Quốc Võ Tắc Thiên nhất định sẽ có hàng vạn thư tịch, danh họa. Tuy nhiên, một số người khác cho rằng, nơi đặt quan tài của vị nữ hoàng này có thể chứa tới 800 tấn châu báu, của cải.
Ít ai biết đằng sau "lời nguyền" đáng sợ trên quan tài lại là câu chuyện đau thương.
Giới khảo cổ quả quyết sa mạc phía Bắc Sudan cất giữ những bí mật về Ai Cập cổ đại vì đây là vùng đất của các "Pharaoh đen".
Các chuyên gia đều bái phục trí tuệ của chủ nhân ngôi mộ, người này hiểu rất rõ toan tính của mộ tặc nên không sắp đặt nhiều cạm bẫy cầu kỳ mà đem giấu bảo vật ở nơi không ai ngờ.
Một nhóm khảo cổ thuộc Viện nghiên cứu Ai Cập của Nga đã phát hiện các phế tích của dãy tường thành từng bảo vệ Memphis, kinh đô của Ai Cập thời Cổ Vương quốc.
Bên dưới những con phố Kinh đô Ánh sáng - La Ville Lumiere là một thế giới bị che phủ bởi bóng đen và chìm trong im lặng.
Nằm ngay giữa lòng Hà Nội, nNhững ngôi mộ này có hình dáng dị thường và ẩn chứa trong nó những lời đồn bí hiểm.
Công trình kỳ vĩ bởi kỹ thuật và nghệ thuật xây dựng đá lớn được xem như một hiện tượng đột khởi “vô tiền khoáng hậu” trong lịch sử xây dựng kiến trúc thành quách Việt Nam và khu vực.
Trác Văn Quân là tài nữ đời Tây Hán, được suy tôn như một trong những nữ nhân nổi tiếng nhất của Trung Quốc cổ đại.
Nam công chức tỉnh Thừa Thiên - Huế trong bộ áo dài ngũ thân truyền thống, khăn đóng, giày Tây đến công sở làm việc vào buổi chào cờ đầu tháng đang thu hút sự quan tâm của dư luận với nhiều ý kiến trái chiều.
DNVN – Thừa Thiên Huế khuyến khích cán bộ, nhân dân mặc Áo dài truyền thống nhằm đẩy mạnh và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của bộ “Quốc phục” từ bao đời nay của dân tộc Việt Nam, góp phần khẳng định “Huế - Kinh đô Áo dài” của Việt Nam.
DNVN – Nhằm đẩy mạnh và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, góp phần khẳng định “Huế - Kinh đô Áo dài” của Việt Nam, Sở Văn hoá và Thể thao Thừa Thiên Huế áp dụng quy định mặc áo dài truyền thống vào ngày thứ Hai đầu mỗi tháng, để dự Lễ Chào cờ tập trung, kết hợp giao ban đơn vị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo